Lá tía tô từ lâu được biết đếm là một vị thuốc chữa bệnh và phòng ngừa hữu hiệu mà bất kì người mẹ nào khi có con đều phải nên biết. Với tính ấm, vị cay, nhiều chất tinh dầu có tính kháng khuẩn rất cao, khả năng duyêt khuẩn cao nên việc các bà mẹ nên cho bé nhà mình Mẹ nên cho bé nhà ăn từ 10- 15 lá tía tô trước khi dùng tiêm phòng có tác dụng hạ sốt, Việc ăn lá tía tô trước khi tiêm phòng hoàn toàn rất tốt cho hệ miễn dịch cho bé khi bé được tiêm phòng quai bị, viêm não mô cầu, bệnh sởi.Bên cạnh đó thì các bà mẹ cần nên cho bé uống thật nhiều nước vào trong cơ thể, quần áo thoáng mát, tránh chật, bó sát và chăm sóc bé nhiều hơn trong suốt quá trình tiêm phòng
Trẻ hay bị sốt sau khi chích ngừa
Trẻ hay bị sốt sau khi tiêm phòng thi do đa số hệ miễn dịch của trẻ nhỏ thường rất yếu, khi tiêm vào cơ thể với vacxin thì trẻ chưa thích ứng và điều đó khiến khả năng cao bé nhà mình sẽ sốt ngay sau đó hoặc có thể là sau đó vài ngày
Nên tiêm phòng vì trong những điều kiện nhất định và cần thiết sẽ giúp trẽ có khả năng phát triển tốt hơn, giúp trẻ có khả năng tránh những că bệnh vô cùng nguy hiểm. Chính vì thế mà cha mẹ cần nên cho trẻ đi tiêm phòng đúng thời điểm và có những cách xử lý tại gia những biến chứng của bé sau khi tiêm phòng
Sau khi tiêm phòng bao lâu thì trẻ sốt?
Sau khi tiêm phòng 1 vài giờ hoặc 1 ngày, một số trẻ có thể bị sốt: sốt thường nhẹ, nhưng cũng đôi khi sốt cao (trên 39o), kèm theo tình trạng vật vã, quấy khóc, những trẻ lớn có thể kêu nhức đầu. Chứng sốt này hay thấy hơn cả trong các trường hợp tiêm phòng bệnh thương hàn, tiêm phòng bệnh ho gà. Cũng có trường hợp, sau khi tiêm phòng sau tới 5-12 ngày, trẻ mới bị sốt: thông thường chứng sốt muộn này xảy ra sau khi tiêm phòng bệnh sởi, đôi khi tiêm phòng bệnh quai bị.
Mẹ cho bé ăn lá tía tô trước khi tiêm phòng như thế nào ?
Tía tô là một vị thuốc có tác dụng trừ phong hàn, giải cảm phong hàn, làm ra mồ hôi, hạ sốt và giải độc rất tốt.
Về ăn lá tía tô trước khi tiêm phòng thì trước hôm đi tiêm, các mẹ nên mua rau tía tô về rửa sạch, ăn sống khoảng chục ngọn rồi cho con bú càng nhiều càng tốt.
Sau khi tiêm xong mẹ cũng cần cho con bú nhiều để tránh mất nước. Chất kháng sinh tự nhiên có trong tía tô sẽ giúp con không bị sốt. Bé dùng sữa ngoài thì để bé ăn lá tía tô trước khi tiêm phòng có thể giã lá tía tô hòa với nước ấm rồi cho bé uống.
Ngoài ra, sau khi bé tiêm ngừa, các mẹ lấy bông y tế day vào chỗ tiêm cho khô sau đó chườm lạnh bằng cách mang theo sẵn khăn lạnh cất trong túi giữ lạnh.
Chăm sóc trẻ bị sốt sau khi tiêm phòng đúng các như sau
• Bé bị sốt sau khi tiêm phòng, điều tốt nhất mà bố mẹ cần làm lúc này là cặp nhiệt độ cho bé để theo dõi thân nhiệt. Các mẹ nên cho trẻ nằm ở nơi thoáng mát, mặc quần áo rộng, thoái mái, chườm mát cho trẻ bằng khăn ẩm nhưng không chườm đá hay nước lạnh (nhiều bà mẹ vẫn sử dụng cách này là không nên).
• Đa số các chứng sốt nói trên đều khỏi trong 1-2 ngày, Chỉ có một số ít trường hợp sốt cao mới cần dùng đến thuốc hạ sốt.
• Bù nước và điện giải: Khi sốt cao có thể gây ra tình trạng mất nước, rốt loạn cân bằng điện giải trong cơ thể, nên dùng các thuốc có tác dụng bù lượng nước mất qua da và điện giải do sốt như oresol, cháo muối nấu loãng.
• Dinh dưỡng cho bé: Cần đảm bảo chế độ giàu dinh dưỡng, ăn lỏng và dễ tiêu.
• Vệ sinh: Vệ sinh cơ thể cho bé sạch sẽ, tắm bằng nước ấm trong phòng kín. Không để trẻ bị nhiễm lạnh, nhất là khi tắm và khi trẻ ngủ vào ban đêm.
• Nếu bé bị sốt sau khi tiêm phòng với nhiệt độ cao trên 38,5 độ C, cha mẹ nên cho trẻ uống thuốc hạ sốt theo hướng dẫn của bác sĩ. Lưu ý, đặc biệt với trẻ dưới ba tháng tuổi, các bậc cha mẹ cần hỏi ý kiến của bác sỹ trước khi sử dụng thuốc hạ sốt. Nếu có sự chỉ dẫn của bác sỹ, bố mẹ mới cho bé dùng thuốc.
• Các bác sĩ nhi khoa Mỹ và châu Âu khuyên bạn không nên sử dụng aspirin cho trẻ em dưới 2 tuổi vì nguy cơ gây ra hội chứng Reye. Đối với trẻ em trên 2 tuổi thì thuốc này được cho phép và thường là sự lựa chọn đầu tiên khi bé bị sốt.
• Trong một vài trường hợp, bạn đã áp dụng nhiều cách nhưng thân nhiệt của bé không hề giảm hoặc bé có vài biểu hiện sau: khóc dai dẳng hơn ba tiếng đồng hồ, có những biểu hiện của co giật, thân nhiệt không giảm, bạn nên gọi ngay cho bác sỹ hoặc đưa bé đến những cơ sở y tế đáng tin cậy để bé được chăm sóc khẩn cấp.